Tìm kiếm: pho tượng
DNVN - Nguyên Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao Đà Nẵng, NSND Huỳnh Hùng nói: Việc tiếp nhận hai pháp khí còn thiếu của Bảo vật quốc gia Tượng Bồ tát Tara vẫn chưa được thực hiện, lỗi là do phía ngành văn hóa Đà Nẵng mà trực tiếp là những trục trặc trong sự phối hợp giữa Bảo tàng Điêu khắc Chăm với các cơ quan, địa phương hữu quan của Quảng Nam.
DNVN - Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Quảng Nam báo tin vui về hai pháp khí quan trọng Hoa sen và Con ốc bị đứt gãy của Bảo vật quốc gia Tượng Bồ tát Tara và đề nghị “UBND tỉnh, Bộ VH-TT-DL theo thẩm quyền để xem xét quyết định giao 02 di vật, cổ vật trên cho Bảo tàng công lập có chức năng thích hợp để bảo vệ và phát huy giá trị”.
DNVN - UBND tỉnh Quảng Nam nêu rõ, việc nhân dân thôn Đồng Dương (xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình) lưu giữ hai pháp khí quan trọng Hoa sen và Con ốc bị đứt gãy của Bảo vật quốc gia Tượng đồng Bồ tát Tara – hiện đang được bảo quản, trưng bày tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng - là không đúng quy định của Luật Di sản văn hóa.
DNVN - Bảo vật quốc gia Tượng đồng Bồ tát Tara ở Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng đang bị thiếu 2 pháp khí quan trọng cầm ở hai tay của pho tượng. Vậy hai hiện vật quý giá của quốc gia này đang lưu lạc ở đâu? Doanh nghiệp Việt Nam đăng loạt ba bài viết làm rõ quá trình đưa hai pháp khí quan trọng về để hoàn thiện vẻ đẹp hoàn mỹ của Trượng đồng.
Cụ thể người dân tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc đã phát hiện ra một bức tượng phật khoảng 1000 năm tuổi ở trong thân cây gỗ long não cổ.
Không chỉ là di tích lịch sử nổi tiếng, đền Cả ở xã Hoa Thành (Yên Thành) còn là một công trình kiến trúc cổ độc đáo trên quê lúa.
Tồn tại qua nhiều thế kỷ, chùa Xuân Long ở xã Khánh Sơn (Nam Đàn) hiện còn lưu giữ được nhiều hiện vật cổ kính có giá trị về văn hóa, lịch sử, mỹ thuật.
Không ai ngờ rằng vụ tai nạn đó đã giúp phát hiện ra giá trị thật sự của bức tượng Phật.
Đền Pô INư-NưGar có tên chữ: DaNok PôINư-NưGar. Đền thuộc thôn Hữu Đức (xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận). Di tích tọa lạc trên gò đất với diện tích là 1962 m2 giữa cánh đồng lúa mênh mông, tựa lưng bên con mương “Chanh Pàn” thuộc chi lưu sông Lu (Krong la) ngày nay. Theo truyền thuyết, đền Pô INư - NưGar thờ vị tiên nữ.
Bức tượng đặc biệt không chỉ ở chất liệu, hình khối, sự tinh xảo, nghệ thuật mà còn đến từ số phận, ý nghĩa văn hóa, tâm linh mà cổ vật quý mang trên mình.
Ướp xác từ lâu đã là một cách để bảo vệ thi thể tồn tại qua thời gian, nhưng bên cạnh đó, còn xuất hiện những hiện tượng bí ẩn thi thể bất hoại mà không cần trải qua ướp xác.
Cặp tượng Khuyến Thiện – Trừng Ác nằm trong số 4 loại hệ tượng Hộ pháp phổ biến trong các ngôi chùa Việt. Mang trong mình ý nghĩa răn dạy người đời làm thiện, tránh ác, những bức tượng Hộ Pháp thường mang vẻ ngoài khác biệt. Nổi bật trong số đó cặp tượng Hộ Pháp khổng lồ bằng đất nung tại chùa Thầy, chùa Nôm… khiến nhiều tín đồ Phật giáo kinh ngạc.
Nằm ở một vị trí không mấy thuận lợi, Wat Umong, một ngôi chùa giữa những cánh rừng lại có một sức hút lạ lùng không lẫn vào đâu được giữa một xứ Thái Lan “vạn chùa”.
Nếu như ở miền Bắc có bức tượng Hắc Long đội trên đầu Phật bà nghìn mắt nghìn tay, thì ở miền Trung tại ngôi chùa Bà Bụt cũng có bức tượng “Đầu người đội Phật” độc đáo, quý hiếm không kém. Bức tượng thể hiện sự quy thuận của cái ác trước Phật pháp.
Lâu nay, xung quanh chiếc hộp 'ma quái' Dybbuk đã xuất hiện nhiều câu chuyện kỳ bí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo